http://tuetamherbgarden.blogspot.com/2015/10/kim-ngan-hoa.html
Thứ Sáu, 30 tháng 10, 2015
KIM NGÂN HOA
Thứ Ba, 20 tháng 10, 2015
Chủ Nhật, 27 tháng 9, 2015
ANTIOXIDANT ACTIVITY OF DIFFERENT EXTRACTS FROM LEAVES OF PERESKIA BLEO
Journal of Medicinal Plants Research Vol. 6(15), pp. 2932-2937, 23 April, 2012 Available online at http://www.academicjournals.org/JMPR DOI: 10.5897/JMPR11.760 ISSN 1996-0875 ©2012 Academic JournalsFull Length Research Paper
Antioxidant activity of different extracts from leaves of Pereskia bleo (Cactaceae)
Behnaz Hassanbaglou(1) , Azizah Abdul Hamid(1,2*), A. M. Roheeyati(1), Norihan Mohd Saleh(2,3) , AhmadSahib Abdulamir(1) , Alfi Khatib(1) and Sabu M.C(4)
(1) Faculty of Food Science and Technology, Universiti Putra Malaysia, 43400 Serdang Selangor, Malaysia.(2) Agro-Biotechnology institutes, Ministry of Science, Technology and Innovation Malaysia.(3) Faculty of Biotechnology and Biomolecular Science, Universiti Putra Malaysia, 43400, Serdang Selangor, Malaysia.(4) Faculty of Pharmaceutical Science, UCSI Universiti, Cheras, Malaysia.
Accepted 9 September, 2011
The present study was conducted to assess the antioxidant properties of ethanol, ethyl acetate, methanol and hexane extracts from leaves of Pereskia bleo using 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl method (DPPH assay), ferric reducing antioxidant power (FRAP assay) and β-Carotene-Linoleic acid methods. Total phenolic compounds (TPC) and flavonoids of the leaves of P. bleo were measured using FolinCiocalteu and HPLC methods respectively. Results of the present study showed that Ethyl acetate extract of P. bleo leaf exhibited significantly (p < 0.05) higher antioxidant activity as measured using DPPH free radical (IC50), FRAP and β-carotene-linoleic assays than that of hexane extract, methanol extract and ethanol extract. Pereskia bleo leaf was also found to contain high amounts of bioactive compounds including total phenolic compounds (109.43 ±0.84 mg GAE/g), epicatechin (575± 0.04 mg/100g), quercetin (110.94 ±0.12 mg/100g), catechin (918 ± 0.01 mg/100 g) and myricetin (9.49±0.55 mg/100g) while the concentrations of α- tocopherol, β-carotene and lycopene were found to be higher (69±0.25, 51.97±1.18 mg/100 g, 92.46±0.41 µg/g), respectively.Key words: Pereskia bleo, antioxidant activity, total phenolic compounds, total flavonoid compounds.
INTRODUCTIONOxidative stress can cause a wide range of diseases including Alzheimer's and Parkinson's disease, diabetes, cardiovascular disease, rheumatoid arthritis, cancer and other diseases (Simonian, 1996). Antioxidants are compounds that are capable of slowing or preventing the oxidation of other molecules. Antioxidants can terminate chain reactions by removing free radicals and oxidation reaction blocking others by being oxidized themselves. Due to this, antioxidants such as polyphenols and flavones that are often reducing factors (Shahidi, 1998).Synthetic antioxidants such as butylated hydroxyanisole (BHA) and butylated hydroxyltoluene (BHT) are very effective in neutralizing free radicals and therefore they are used as inhibitors of lipid peroxidation to stabilize food containing fat. Carcinogenicity and toxicity of these synthetic antioxidants have been reported (Shahidi, 1997; Jeong et al., 2004, Siddhuraju and Becker, 2003). Consequently, the use of synthetic antioxidants is limited. In recent years, researchers are trying to replace them with natural antioxidants such as tocopherols, flavonoids and rosemary for food preservation (Bruni et al., 2004; Frutos and HernandezHerrero, 2005; Hras et al., 2000; Williams et al., 2004).Fruits and vegetables are reported to contain large amount of antioxidants, so people who consume these products have a lower risk of the relevance of free radical diseases such as heart disease and neurological disorders. Moreover, medicinal plants have been shown to have antioxidant activity by virture of the presence of phenolic diterpenes, flavonoids, tannins and phenolic acids (Dawidowicz et al., 2006). Medicinal plants have been regarded as a source of bioactive natural compounds. Antioxidants have the ability to protect the body against damages caused by oxidative stress induced free radicals. There is a growing interest in natural antioxidants, for example, polyphenols present in medicinal plants and food materials, which could help to prevent oxidative damages (Silva et al., 2005).Plant phenolic compounds probably had multifunctional antioxidants. These compounds have been reported to quench free radicals derived from oxygen, giving a hydrogen atom or an electron to the radical (Wanasundara and Shahidi, 1998). The antioxidant properties of phenolic compounds have been demonstrated in many systems through studies in vitro and in human low-density lipoproteins and liposomes (Leanderson et al., 1997). Literature showed only one antioxidant study on DPPH radical scavenging activity reported for P. bleo (Malek et al., 2008). However, the extraction method used in their study was different from that used in the present study. Various methods have been developed to measure total antioxidant activity, but none have been shown to be ideal (Erel, 2004). These antioxidant methods detect variable characteristics in the samples. This explains why different antioxidant detection methods may lead to different observations. Consequently, usage of different antioxidant methods is necessary in antioxidant activity assessment.Since development of cancer can be prevented by consumption of medicinal plants with antioxidative properties, it is of interest to investigate whether P. bleo possess these properties. In the present study, the total phenolic compound of the extracts of P. bleo was assessed by the Folin-Ciocalteau’s method while the antioxidant activities were determined using three different assays, namely scavenging activity on 1, 1- diphenyl-2- picrylhydrazyl (DPPH) radicals, reducing power assay and ß-carotene method.In Malaysia, herbs are usually eaten fresh as a vegetable (salad), especially among the Malay communities (Frankel and Meyer, 2000). Locally known as the ‘Seven Star Needle’ (qi xing zhen), this plant is a member of the cactus family. The genus was named in honour of Nicolas Fabre de Peiresc, a French botanist of the 16th Century (Figure 1).
Figure 1. Pereskia bleo shrub. However, this cactus is a leafy cactus that is not a desert-adapted plant like many other leafless cacti. The objective of this study was to investigate the antioxidant compounds and its activities of extracts from P. bleo leaves using different solvent systems.
MATERIALS AND METHODSChemicals1,1- Diphenyl-2-picryl hydrazyl radical (DPPH), 2,4,6-tri-pyridyl-striazine (TPTZ) were obtained from Sigma-Aldrich Company(USA), β-carotene, linoleic acid, Tween 40, 2,6-ditert-butyl-4- hydroxytuloene (BHA), 2,6-di-tert-butyl-4- methylphenol (BHT) and 2,4,6-Tris(2-pyridyl)-s-triazine (TPTZ), 6-hydroxyl-2,5,7,8- tetramethylchroman- 2-carboxylic acid (Trolox), and Folin-Ciocalteu phenol reagent were also obtained from Sigma (St.Louis, MO, USA). Methanol of HPLC-grade and hexane obtained from Merck was used for extractions. All other chemicals used were of analytical grade.Collection of plant materialP. bleo leaves were collected from the vicinity of Universiti Putra Malaysia (UPM) in October 2009. They were identified by Professor Dr. Norihan Saleh of Faculty of Biotechnology and Biomolecular Science, University Putra Malaysia. Voucher specimen (CA01-09) was deposited in the Department of Food Biotechnology lab, Faculty of Food Science and Technology, UPM, Malaysia.Preparation of plant extractsFresh leaves of P. bleo were harvested and all petioles were cut and removed. The leaves were washed and dried under oven (Memmert, Germany. The dried leaves were ground in a grinder (Sharp,Malaysia). The dried powder was stored in the dark glass bottles and kept in the -20°C until examinations. The finely ground samples (50 g) were extracted with ethanol, methanol, ethyl acetate and hexane using a shaking water bath (Flavil, Switzerland) for 2 h at 40ºC. After filtration with whatman No1filter paper using vacuum pump, the samples were concentrated using a rotary vacuum evaporator (EYELA, USA) at 40°C to dryness. The concentrated extracts were kept in dark bottle in t at 4ºC.Determination of antioxidant activity assays
1,1- Diphenyl-2-picryl hydrazyl (DPPH) radical scavenging assay
The antioxidant activity of P. bleo was performed using the method of DPPH radical scavenging activity as described by Brand-Williams et al. (1997). This method is spectrophotometric assay using a stable radical 2, 2'-diphenylpicrylhydrazyl (DPPH) as a reagent (Bondent and Brand-Williams, 1997; Cuendet et al., 1997; Buritis and Bucar, 2000). Different concentration of sample was (0.5ml) added to 3.5 ml of methanol DPPH solution with 6× 10 -5 mol/L , concentration in test tubes and kept covered at room temperature for 30 min. After the incubation period, absorbances were read at 515 nm until the reaction reached a plateau. The percentage of radical scavenging activity was calculated as follows:
Inhibition% = (A blank – A (sample) /A blank × 100)
A blank = Absorption of blank sample (t = 0 min). Asample = Absorption of tested extract solution (t = 30 min). Extract concentration providing 50% inhibition (IC50) was calculated from the plot of percentage inhibition against concentration of the extract. Hydroxanisol (BHA) and α-tocopherol were used as positive controls. All assays were carried out in triplicate.
Ferric reducing antioxidant potential assayDetermination of FRAP was performed using the method described by Benzie and Strain (1996) with slight modifications. The stock solutions contains 300 mM acetate buffer (3.1 g C2H3NaO2. 3H2O and 16 ml C2H4O2), pH 3.6, 10 mM TPTZ solution in 40 mM HCl and 20 mM FeCl3.6H2O solution. The new solution (FRAP reagent) was prepared by mixing 50 ml acetate buffer, 5 ml TPTZ, and 5 ml FeCl3. 6H2O solution (ratio 10:01:01). Two hundred microliters of sample was added to 3 ml of FRAP reagent. After incubation in dark for 30 min at 37°C and the absorbance was read at 593 nm (Shimadzu UV-1650 PC UV-Vis spectrophotometer). Final results were expressed as micromole Trolox equivalent (TE) per gram of extract basis (umol TE/g). The amounts of the value of FRAP show the effects of antioxidant activity in the sample.β-carotene- linoleic acid assayIn the assay system acid β-carotene-linoleic acid, an aqueous emulsion of β-carotene and linoleic acid under condition of heatinduced oxidation reaction is used for testing anti-oxidant activity. This test is a rapid staining of β-carotene in the absence of antioxidant (Miller, 1971). In this process, the linoleate free radicals formed during the reaction are neutralized by antioxidants.Briefly, 200 mg linoleic acid (Sigma, 99%) and 20 mg of Tween 20 (Sigma) were placed in a flask, then 2 mg of β-carotene (Sigma, 95% purity) dissolved in 10 ml chloroform (Merck, Germany) was added. Chloroform was evaporated using a vacuum evaporator unit. Then 50 ml of distilled water saturated with oxygen by stirring for 30 min was added. Aliquots (200 ft) of each sample dissolved in methanol (2.0 mg/ml) were added to 2.5 ml of solution in test tubes. The samples were then placed in an oven at temperature of 50°C for 3 h. The absorbance was read at 470 nm using a spectrophotometer. Percent antioxidant activity was calculated from the following equation:AA% = 100 × [1- (A0- At /A00 _ A0t)]Where AA% is percent of antioxidant activity, Ao is the absorbance at beginning of reaction, At is the absorbance after three hour, with compound; Aoo is the absorbance at beginning of reaction, without compound (200 µl of methanol and 2.5 ml of stock solution). Aot is the absorbance after 3 h without compound. A White stock solution containing less β-carotene has been used to bring the spectrophotometer to zero. As a positive control 2, 6-di-tert-butyl-4- methylphenol (BHT, Sigma) was used with same condition and concentration (2.0 mg/ml). Each test was repeated three times and the average score and standard deviation calculated.Determination of total phenolic compound (TPC)TPC was measured by colorimetry using the Folin-Ciocalteu (Sigleton et al., 1999). One ml of appropriate dilution (using 80% ethanol) ethanol extract of leaves P. bleo was added to a 25 ml volumetric flask filled with 9 ml of distilled water. Phenol reagent of Folin-Ciocalteu (0.5 ml) and 5 ml of 5% Na2CO3 were added to the sample and shake vigorously. The solution was immediately make up to 25 ml with distilled water and mix well. The incubation time was one hour at room temperature under dark condition. The absorbance was then measured at 765 nm. Quantification was based on the calibration curve of gallic acid standard, and the contents were expressed as mg gallic acid equivalents (mg)/100 g.Statistical analysisData were analyzed using statistical package for social sciences (SPSS), version 16. Difference between means was determined using ANOVA (Duncan and Tukey's test).
RESULTS AND DISCUSSION1,1- Diphenyl-2-picryl hydrazyl (DPPH) radical scavenging assayDPPH method measured the ability of antioxidant in scavenging free radicals present. Antioxidant activity of P. bleo leaf was expressed as the concentration that inhibits 50% DPPH free radical (IC50). Results obtained in the study showed that the IC50 of ethyl acetate extract of P. bleo (168.35 ± 6.5 μg/ml) was significantly (p < 0.05) lower than that of other extracts; Hexane extract (244 ± 4.5 μg/ml), methanol extract (277.5± 6.5 μg/ml), and ethanol extract (540 88 ± 9.0 μg/ml (Figure 2).In this study, the ethyl acetate extract of leaves of P. bleo was found to exhibit excellent antioxidant activity compared to that of ethanol, hexane, and methanol extracts. The results are compatible with those of Wahab et al. (2008) and Sri Nurestri et al. (2009). All extracts showed low activity against BHA and-tocopherol, which act as a reference antioxidant compounds. There was broad experimental evidence suggesting that being a rich source of polyphenolic compounds, plants display strong antioxidant activity (Sabu et al., 2002).FRAP methodThe FRAP test measures the ability of samples to reduce ferric ion to the ferrous form of TPTZ (2,4,6- tripyridylstriazine). One FRAP unit is defined as the reduction of 1 mol of Fe3+ to Fe2+. Similarly, result of the study showed that the antioxidant capacity of ethyl acetate extract (50.48 ±1.53 μM TE/g) was significantly (p < 0.05) higher than that of hexane (41.7± 2.2 μM TE/g) methanol and ethanol extracts (45.2±1.2 μM TE/g), (40.45±1.54 μM TE/g), respectively, of leaves of P. bleo (Figure 3).However, there was no significant (p < 0.05) difference on the antioxidant capacity between hexane extract and methanol extract. It is interesting to note that the trend of antioxidant activity obtained from FRAP assay was similar to that obtained in DPPH assay.
β-carotene-linoleic acid assayβ-carotene- linoleic acid assay is used to assess the ability of the extracts in protecting β-carotene and the data is expressed as percent of antioxidant activity (AA%). Results of the present study showed that AA% of ethyl acetate extract (71 ± 4.5%) was significantly (p <0.05). there was no significant (p < 0.05) difference on the antioxidant capacity between hexane extract (66 ± 1.2%), ethanol extract (65 ± 2.7%) and methanol extract (67.8 ± 4.6%) (Figure 4). In this study, methanol, ethanol, ethylacetate and hexane extracts of P. bleo leaf were evaluated for their antioxidant activities using DPPH, FRAP and β-carotene linoleic acid assays. The different methods and different percent of solvent (80% methanol, 100%ethanol) used here are crucial due to the different array of bioactive components present in the plants that maybe responsible for the antioxidant activity of medicinal plants.The antioxidant activity ability of the plant extracts basically depend on the composition of the extracts, hydrophobic or hydrophilic nature of the antioxidants, type of solvent used for extraction process, method of extraction, temperature and conditions of the test systems. Therefore, it is necessary to use more than one method for evaluation of antioxidant activity of plant extracts defining various mechanisms of antioxidant actions (Wong et al., 2006). Antioxidant capacity and health benefits of medicinal plants are often ascribed to their total phenolic contents (Hua-Bin, 2008; Nagai et al., 2003). High correlation was also reported between antioxidant activity as measured by DPPH method and total phenolic compound and flavonoid content of 21 selected tropical plants (Mustapha et al., 2010). Similarly, green tea exhibited higher total antioxidant activity than that of pure catechins proportionately combined based on the green tea constituent, which is mainly due to its synergistic effect (Rice-Evans et al.,1995) (Table 1).
Bioactive compounds in P. bleo leavesSelected bioactive compounds from P. bleo leaf were determined and showed in Table 2. Results of the study showed that TPC of P. bleo leaf were 109.43 ± 0.84 mg GAE/g of extract. The major flavonoids identified were catechin (918 ± 0.01 mg/100 g) and quercetin (110.94 ± 0.12 mg/100 g). This was followed by epicatechin (109.43 ± 0.84 mg/100 g) and myricetin (9.49 ± 0.55 mg/100 g). However, concentrations of β-carotene (51.97 ± 1.18 mg/100 g) and α- tocopherol (69 ± 0.25 mg/100 g) were quite high.
ConclusionThe results of experiments in vitro, including radical scavenging DPPH, FRAP assay, determining the content of phenolic and total β-carotene bleaching showed that phytochemicals in extracts of plants studied can have a significant effect on antioxidant activity. In addition, the antioxidant activity is directly related to the total amount of phenolic compounds in plant extracts. These compounds have been reported to possess antioxidant activities. P. bleo can be used as an easily accessible source of natural antioxidants, and can be used as food supplement or in pharmaceutical and medical industries.ACKNOWLEDGMENTSThe authors would like to acknowledge the Ministry of Science, Technology and Innovation (MOSTI) of Malaysia for financing the project and Faculty of Food Science and Technology, University Putra Malaysia, for the laboratory facilities.REFERENCESBrand-Williams W, Bondent V, Bereset C (1997). Kinetics and mechanism of antioxidant activity using the DPPH. free radical methods. Lebensmittel Wissenschaft und Technologie, 30: 609–615.Bruni R, Muzzoli M, Ballero M, Loi MC, Fantin G, Poli F (2004). Tocopherols, fatty acids and sterols in seeds of four Sardinian wild Euphorbia species. Fitoterapia, 75: 50–61.Burits M, Bucar F (2000). Antioxidant activity of Nigella sativa essential oil. Phytother. Res., 14: 323–328.Cuendet M, Hostettmann K, Potterat O (1997). Iridoid glucosides with free radical-scavenging properties from Fagraea blumei. Helvetica Chimica Acta, 80: 1144–1152.Dawidowicz AL, Wianowska D, Baraniak B (2006). The antioxidant properties of alcoholic extracts from Sambucus nigra L. (antioxidant properties of extracts). Lebensmittel-Wissenschaft und Technologic, 39: 308–315.Frankel EN (1998). Hydroperoxide formation. In Lipid oxidation Dundee:The Oily Press. pp: 23-41.Frutos MJ, Hernandez-Herrero JA (2005). Effects of rosemary extract (Rosmarinus officinalis) on the stability of bread with an oil, garlic and parsley dressing. Lebensmittel-Wissenschaft und Technologic, 38: 651–655.Hras AR, Hadolin M, Knez Z, Bauman D (2000). Comparison of antioxidative and synergistic effects of rosemary extract with atocopherol, ascorbyl palmitate and citric acid in sunflower oil. Food Chem., 71: 229–233.Hua BL, Chi CW, Ka WC, Feng C (2008). Antioxidant properties in vitro band total phenolic contents in methanol extracts from medicinal plants. LWT, 41: 385-390.Jayaprakasha GK, Sigh RP, Sakariah KK (2001). Antioxidant activity of grape seed (Vitis vinifera) extract on peroxidation model in vitro. Food Chem., 73: 285-290.Jeong S, Kim S, Kim D, Jo S, Nam K, Ahn D, Lee S (2004). Effect of heat treatment on the antioxidant activity of extracts from citrus peels. J. Agric. Food Chem., 52: 3389-3393.Lu F, Foo LY (1995). Toxicological aspects of food antioxidants. In Madhavi, D. L., Deshpande, S. S. and Salunkhe, D. K. (Eds). Food Antioxidants, New York: Marcel Dekker. p. 73-146.Lu Y, Yeap F(2003). Polyphenolic constituents of blackcurrant seed residue. Food Chem., 80(1): 71-76.Malek SNA, Wahab NA, Yaacob H, Shin SK (2008). Cytotoxic activity of Pereskia bleo (Cactaceae) against selected human cell lines. Int. J. Cancer Res., 4(1): 20-27.Miller HE (1971). A simplified method for the evaluation of antioxidants. JAOCS, 48: 91.Mustafa RA, Azizah AH, Mohamed S (2010). Total Phenolic compounds, Flavonoids and radical scavenging activity of selected tropical plants. J. Food Sci., 75(1): C28-C35.Simonian NA, Coyle JT (1996) Annu. Rev. Pharmacol. Toxicol, p. 36, 83.Sabu MC, Smitha K, Kuttan R (2002). Anti-diabetic activity of green tea polyphenols and their role in reducing oxidative stress in experimental diabetes. J. Ethno. Pharmacol., 83: 109-116.Shahidi F (1997). Natural antioxidants: an overview, In: Natural Antioxidants, Chemistry, Health Effects and Applications, Ed. F.Shahidi, AOCS Press Champaign, Illinois, USA, pp. 1-10.Siddhuraju P, Becker K (2003). Antioxidant properties of various solvent extracts of total phenolic constituents from three different agroclimatic origins of Drum stick tree (Moringa oleifera Lam.) leaves. J. Agric. Food Chem., 51: 2144-2155.Sigleton VL, Orthofer R, Lamuela-Raventos RM (1999). Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of Folin- Ciocalteu reagent. Method Enzymol., 299: 152–178.Sri Nurestri AM, Sim KS, Norhanom AW (2009).Cytotoxic components of Pereskia bleo (Kunth) DC. (Cactaceae) leaves. Molecules, 14: 1713-1724.Wanasundara UN, Shahidi F (1998). Antioxidant and pro-oxidant activity of green tea extract in marine oils. Food Chem., 63: 335-342.Wikipedia contributors. Pharmacology. Wikipedia, the Free Encyclopedia. http://en.Wikipedia.org/w/index.php title=pharmacology Accessed 14 June, 2009.Williams RJ, Spencer JPE, Rice-Evans C (2004). Flavonoids: Antioxidants or signalling molecules? Free Radic. Biol. Med., 36(7): 838–849.Wong C, Li H, Cheng K, Chen F (2006). A systematic survey of antioxidant activity of 30 Chinese medicinal plants using the ferric reducing antioxidant power assay. Food Chem., 97: 705711
Thứ Năm, 21 tháng 5, 2015
CÂY CHÙM NGÂY - MORINGA
CÂY MORINGA (CÂY CHÙM NGÂY)
Cây Moringa, được một số nhà khoa học gọi là "cây phép lạ - miracle tree" vì nó có thể giúp chống nạn thiếu dinh dưỡng và nhiều chứng bệnh khắp trên thế giới, nhất là ở những vùng đang phát triển ở châu Á và châu Phi. Ngay ở Mỹ và các nước ở châu Âu cũng có bán các loại nước uống, thuốc viên vitamin được chế biến từ cây thần diệu này. Ước tính đã có 1,3 tỉ người thường xuyên dùng các sản phẩm của Moringa. Người ta đầy cảm hứng với Moringa. Ở châu Phi, Nam Mỹ... các nghệ nhân thường dùng biểu tượng Moringa để làm hoa văn chủ đạo trên các tác phẩm gốm.
Cây có tên khoa học Moringa Olefera. Cây này đã được biết đến và dùng nhiều từ hơn nghìn năm nay ở các nước với nền văn minh cổ như Hy Lạp, Ý và Ấn Độ. Dầu được biết đến từ thời xa xưa nhưng đến ngày nay, khoa học hiện đại mới chứng minh đầy đủ các hiệu quả hữu ích của cây Moringa. Vì thế hiện nay đang có chương trình khuyến khích trồng cây Moringa ở trên 80 quốc gia trên toàn thế giới.
Theo bà Nguyễn Khoa Diệu Lê, người đã trồng Moringa trong... chậu tại nhà riêng ở Nevada (Mỹ), cây Moringa rất dễ trồng và chóng lớn. Cây đã được trồng ở những vùng đất xấu như ở miền núi, biển. Cây cao đến tám mét với tàng lá rộng gần một mét. Sau khoảng tám tháng, cây có hoa thơm màu trắng và trái dài như trái mướp ngọt. Trừ vỏ cây có độc, hầu như mọi phần khác của cây Moringa đều ăn được. Lá cây có thể nấu canh hoặc ăn như rau sống. Lá và hoa cũng có thể nghiền thành bột để uống như trà.
Theo các nghiên cứu khoa học, lá và hoa có nhiều vitamin C hơn trái cam bảy lần, bốn lần chất calcium và hai lần protein của sữa, bốn lần vitamin A của cà rốt, ba lần chất sắt của rau nhiếp (spinach) và ba lần chất potassium của chuối. Trái và hột cây Moringa cũng ăn được, hột cây có mùi vị như măng tây (asparagus). Trong hoa và rễ cây Moringa có chất pterygospermin là một trụ sinh (antibiotic) rất mạnh để chống các vi trùng. Lá và hoa đã được dùng để chữa nhiều bệnh như cảm cúm, bao tử, gan, tiểu đường, tim. Ngoài ra cây Moringa còn có nhiều ứng dụng khác, như hột cây được dùng để lọc nước.
Cây rất dễ trồng vì có thể mọc từ hột và bằng cách cắm cành xuống đất. Vì các chất dinh dưỡng cao nên hiện nay các cơ quan quốc tế như Tổ chức Y tế thế giới và nhiều cơ quan thiện nguyện đang khuyến khích và hỗ trợ việc trồng cây Moringa. Nếu được trồng nhiều ở các vùng đất khô cằn, nhiều nắng hạn và thiên tai ở nước ta, cây Moringa có thể giúp chống nạn thiếu dinh dưỡng của người dân ở những vùng xa vùng sâu. Bạn đọc có thể tìm hiểu thêm thông tin tại website www.marikosfamilyfarm.com hoặc vào Google, gõ Moringa sẽ có nhiều thông tin và hình ảnh đầy thuyết phục về loại cây thần diệu này.
Cây Moringa rất khỏe và dễ tính. Cây sống tốt tại những vùng đất cát, khô cằn như ở Bình Thuận, Ninh Thuận. Có thể ở VN có chi cây này nhưng các nhà khoa học đã không để ý. Muốn tìm hiểu sâu, hãy vào trang web của Đại học Purdue (www.hort.purdue.edu). Họ giới thiệu khá chi tiết về Moringa.
-----------
TỔNG HỢP MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ
CÂY CHÙM NGÂY - CÂY THẦN DIỆU - CÂY ĐỘ SINH.
M o r i n g a O l e i f e r ay
I. TÊN VÀ NGUỒN GỐC:
• Tên thông dụng: Chùm ngây (VN), Moringa (international) , Drumstick tree (US), Horseradish tree, Behen, Drumstick Tree, Indian Horseradish, Noix de Bahen.
• Tên Khoa học: Moringa oleifera hay M. Pterygosperma thuộc họ Moringaceae
• Nhà Phật gọi là cây Độ Sinh (Tree of Life )
Các nhà dược học, các nhà khoa học nghiên cứu thực vật học, dựa vào hàm lượng dinh dưỡng và nguồn dược liệu quí hiếm được kiểm nghiệm, đã không ngần ngại đặt tên cho nó là cây Thần Diệu (Miracle Tree) .
Nguồn gốc : Cây xuất xứ từ vùng Nam Á, có lịch sử hơn 4 ngàn năm, nhưng phổ biến rất nhiều ở cả Châu Á và Châu Phi. Cây Chùm Ngây rất phổ thông ở Ấn Độ và được dân tộc Ấn trân trọng đặt tên là cây Độ Sinh.
II. LỢI ÍCH , CÔNG DỤNG VÀ GIÁ TRỊ:
Lợi ích và công dụng :
Cây Chùm Ngây Moringa Oleifera hiện được 80 quốc gia trên thế giới , những quốc gia tiên tiến sử dụng rộng rãi và đa dạng trong công nghệ dược phẩm, mỹ phẩm, nước giải khát dinh dưỡng và thực phẩm chức năng. Các quốc gia đang phát triển sử dụng Moringa như dược liệu kỳ diệu kết hợp chữa những bịnh hiểm nghèo, bệnh thông thường và thực phẩm dinh dưỡng.
Các bộ phận của cây chứa nhiều khoáng chất quan trọng, và là một nguồn cung cấp chất đạm, vitamins, beta-carotene, acid amin và nhiều hợp chất phenolics. Cây Chùm Ngây cung cấp một hỗn hợp pha trộn nhiều hợp chất như zeatin, quercetin, beta-sitosterol caffeoylquinic acid và kaempferol, rất hiếm gặp tại các loài cây khác.
Điều Trị :. Các bộ phận của cây như lá, rễ, hạt, vỏ cây, quả và hoa.. có những hoạt tính như kích thích hoạt động của tim và hệ tuần hoàn, hoạt tính chống u-bướu, hạ nhiệt, chống kinh phong, chống sưng viêm, trị ung loét, chống co giật, lợi tiểu, hạ huyết áp, hạ cholesterol, chống oxy-hóa, trị tiểu đường, bảo vệ gan, kháng sinh và chống nấm.. Cây đã được dùng để trị nhiều bệnh trong Y-học dân gian tại nhiều nước trong vùng Nam Á. (Phytotherapy Research Số 21-2007).
Dinh Dưỡng: Lá moringa giàu dinh dưỡng hiện được hai tổ chức thế giới WHO và FAO xem như là giải pháp ưu việt cho các bà mẹ thiếu sữa và trẻ em suy dinh dưỡng, và là giải pháp lương thực cho thế giới thứ ba.
• Đối với trẻ em từ 1-3 tuổi, cứ ăn 20gr lá tươi moringa là cung ứng 90% Calcium , 100% Vitamin C, Vitamin A, 15% chat sat, 10% chất đạm cần thiết và hàm luợng Potassium , Đồng, …và Vitamin B bổ sung cần thiết cho trẻ .
• Đối với các bà mẹ đang mang thai và cho con bú, chi cần dùng 100gr lá tươi mỗi ngày là đủ bổ sung Calcium , Vitamin C, VitaminA ,Sắt , Đồng, Magnesium, Sulfur, các vitamin B cần thiết trong ngày. : (nguồn : http://www.moringatree.co.za/analysis.html)
Cách dùng : Rau sống: lá tươi dùng trộn ăn sống như rau xà lách. Nước sinh tố: xay 20gr lá chung với 2 muỗng cafe sữa, 2 muỗng café đường sữa uống như uống sinh tố. Nấu canh: 100gr lá moringa nấu chung với 50gr thịt bò hoặc heo, hoặc nấu chay với 100gr nấm.
Dưỡng da : tại Mỹ và các nước Âu châu, cây Moringa được sử dụng rộng rãi trong công nghê dưỡng da , mỹ phẩm cao cấp.
Cách dùng đơn giản: các bà các cô có thể áp dụng ngay: giã nhuyễn 20gr lá, để không hoăc trộn với dầu lấy từ hat Moringa thoa đắp 2 lần, mỗi lần 7 phút, trong một ngày , trong một tuần sẽ thấy hiệu nghiệm. (kinh nghiệm)
( lưu ý : không nên ủ đắp trên da mặt quá lâu trên 10 phút )
Lọc nước : Hạt Chùm Ngây có chứa một số hợp chất “đa điện giải” (polyelectrolytes) tự nhiên có thể dùng làm chất kết tủa để làm trong nước.Kết quả thử nghiệm lọc nước : Nước đục (độ đục 15-25 NTU, chứa các vi khuẩn tạp 280-500 cfu ml(-1), khuẩn coli từ phân 280-500 MPN 100 ml(-1). Dùng hạt Chùm Ngây làm chất tạo trầm lắng và kết tụ, đưa đến kết quả rất tốt (độ đục còn 0.3-1.5 NTU; vi khuẩn tạp còn 5-20 cfu; và khuẩn coli còn 5-10 MPN..) Phương pháp lọc này rất hữu dụng tại các vùng nông thôn của các nước nghèo..và được áp dụng khá rộng rãi tại Ấn độ (Journal of Water and Health Số 3-2005).
III. ĐẶC TÍNH THỰC VẬT:
Cây thuộc loại đại mộc, có thể mọc cao 5 đến10m. Lá kép (có thể đến 3 lần= triple-pinnate) dài 30 - 60 cm, hình lông chim, màu xanh mốc; lá chét dài 12 - 20 mm hình trứng, mọc đối có 6 - 9 đôi. Hoa trắng, có cuống, hình dạng giống hoa đậu, mọc thành chùy ở nách lá, có lông tơ. Quả dạng nang treo, dài 25 - 30cm, ngang 2 cm, có 3 cạnh, chỗ có hạt hơi gồ lên, dọc theo quả có khía rãnh. Hạt màu đen, tròn có 3 cạnh, lớn cỡ hạt đậu Hòa Lan. Cây trổ hoa vào các tháng 1 – 2.
• Thành phần hóa học: Rễ chứa: Glucosinolates như 4-(alpha-L-rhamnosyloxy)benzyl glucosinolate (chừng 1%) sau khi chịu tác động của myrosinase, sẽ cho 4-(alpha-L-rhamnosyloxy)benzyl isothiocyanate. Glucotropaeolin (chừng 0.05%) sẽ cho benzylisothiocyanate.
Hạt chứa: Glucosinolates ( như trong rễ) : có thể lên đến 9% sau khi hạt đã được khử chất béo.Các acid loại phenol carboxylic như 1-beta-D-glucosyl-2,6-dimethyl benzoate.Dầu béo (20-50%) : phần chính gồm các acid béo như oleic acid (60-70%), palmitic acid (3-12%), stearic acid (3-12%) và các acid béo khác như behenic acid, eicosanoic và lignoceric acid..
Lá chứa: Các hợp chất loại flanonoids và phenolic như kaempferol 3-O-alpha-rhamnoside, kaempferol, syringic acid, gallic acid, rutin, quercetin 3-O-beta-glucoside. Các flavonol glycosides được xác định đều thuộc nhóm kaempferide nối kết với các rhamnoside hay glucoside.
IV. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG:
Bảng phân tích hàm lượng dinh dưỡng của quả, lá tươi và bột khô của lá cây Chùm Ngây theo báo cáo ngày 17/7/1998 của Campden and Chorleywood Food Research Association in Conjunction.
BẢNG PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG DINH DƯỠNG CỦA MORINGA
| ||||
STT
|
THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG/100gr
|
TRÁI TƯƠI
|
LÁ TƯƠI
|
BỘT LÁ KHÔ
|
01
|
Water ( nước ) %
|
86,9 %
|
75,0 %
|
7,5 %
|
02
|
calories
|
26
|
92
|
205
|
03
|
Protein ( g )
|
2,5
|
6,7
|
27,1
|
04
|
Fat ( g ) ( chất béo )
|
0,1
|
1,7
|
2,3
|
05
|
Carbohydrate ( g )
|
3,7
|
13,4
|
38,2
|
06
|
Fiber ( g ) ( chất xơ )
|
4,8
|
0,9
|
19,2
|
07
|
Minerals ( g ) ( chất khoáng )
|
2,0
|
2,3
|
_
|
08
|
Ca ( mg )
|
30
|
440
|
2003
|
09
|
Mg ( mg )
|
24
|
25
|
368
|
10
|
P ( mg )
|
110
|
70
|
204
|
11
|
K ( mg )
|
259
|
259
|
1324
|
12
|
Cu ( mg )
|
3,1
|
1,1
|
0,054
|
13
|
Fe ( mg )
|
5,3
|
7,0
|
28,2
|
14
|
S ( g )
|
137
|
137
|
870
|
15
|
Oxalic acid ( mg )
|
10
|
101
|
1,6
|
16
|
Vitamin A - Beta Carotene ( mg )
|
0,11
|
6,8
|
1,6
|
17
|
Vitamin B - choline ( mg )
|
423
|
423
|
-
|
18
|
Vitamin B1 - thiamin ( mg )
|
0,05
|
0,21
|
2,64
|
19
|
Vitamin B2 - Riboflavin ( mg )
|
0,07
|
0,05
|
20,5
|
20
|
Vitamin B3 - nicotinic acid ( mg )
|
0,2
|
0,8
|
8,2
|
21
|
Vitamin C - ascorbic acid ( mg )
|
120
|
220
|
17,3
|
22
|
Vitamin E - tocopherol acetate
|
-
|
-
|
113
|
23
|
Arginine ( g/16gN )
|
3,66
|
6,0
|
1,33 %
|
24
|
Histidine ( g/16gN )
|
1,1
|
2,1
|
0,61%
|
25
|
Lysine ( g/16gN )
|
1,5
|
4,3
|
1,32%
|
26
|
Tryptophan ( g/16gN )
|
0,8
|
1,9
|
0,43%
|
27
|
Phenylanaline ( g/16gN )
|
4,3
|
6,4
|
1,39 %
|
28
|
Methionine ( g/16gN )
|
1,4
|
2,0
|
0,35%
|
29
|
Threonine ( g/16gN )
|
3,9
|
4,9
|
1,19 %
|
30
|
Leucine ( g/16gN )
|
6,5
|
9,3
|
1,95%
|
31
|
Isoleucine ( g/16gN )
|
4,4
|
6,3
|
0,83%
|
32
|
Valine ( g/16gN )
|
5,4
|
7,1
|
1,06%
|
http://www.moringatree.co.za/analysis.html
V. SO SÁNH HÀM LƯỢNG DINH DƯỠNG:
BẢNG SO SÁNH CHẤT DINH DƯỠNG TRONG MỖI 100GR LÁ CHÙM NGÂY TƯƠI & KHÔ: (nguồn: http://www.moringatree.co.za/analysis.html)
• BẢNG SO SÁNH CHẤT DINH DƯỠNG
(Theo tư liệu tổng hợp mới nhất về cây Chùm Ngây của ZijaMoringaHealth.Com )
Cây Chùm Ngây (Moringa oleifera) chứa hơn 90 chất dinh dưỡng tổng hợp. Những chất dinh dưỡng cần thiết để gìn giữ sức khỏe con người , chống giảm nguy cơ từ những chứng bệnh suy thoái, chữa trị bách bệnh thông thường. Những hình ảnh minh họa dưới đây là bảng so sánh từ các nghiên cứu của các nhà khoa học giữa hàm lượng dinh dưỡng ưu việt của lá cây Chùm Ngây và những thực phẩm , những trái cây tiêu biểu thường dùng như Cam, Cà-rốt, Sữa, Cải Bó xôi, Yaourt, và chuối nếu so sánh trên cùng trọng lượng:
Vitamin C tăng cường hệ thống miễn nhiễm trong cơ thể và chữa trị những chứng bệnh lây lan như cảm cúm.
Vitamin A hoạt động như một tấm khiên chống lại những chứng bệnh về mắt , da và tim , đồng thời ngăn ngừa tiêu chảy và những chứng bệnh thông thường khác..
Calcium bồi bổ cho xương và răng, giúp ngăn ngừa chứng loãng xương..
Chất Sắt là một chất cần thiết đóng vai trò quan trọng trong việc truyền dẫn Oxy trong máu đến tất cả bộ phận trong cơ thể..
Chất Đạm là những chất xây dựng tế bào cho cơ thể, nó được làm ra từ at-xit A-min, thông thường at-xit A-min chỉ có những sản phẩm từ động vật như thịt trứng, sữa… kỳ lạ thay lá Chùm Ngây có chứa những At-xít Amin cần thiết đó.
Potassium là chất cần thiết cho óc và hệ thần kinh .
BẢNG SO SÁNH CHẤT DINH DƯỠNG ( nguồn khác):
VI. NHỮNG NGHIÊN CỨU KHOA HOC VỀ CÂY CHÙM NGÂY :
Chùm Ngây được xem là một cây đa dụng, rất hữu ích tại những quốc gia nghèo thuộc “Thế giới thứ ba” nên đã được nghiên cứu khá nhiều về các hoạt tính dược dụng, giá trị dinh dưỡng và công nghiệp. Đa số các nghiên cứu được thực hiện tại Ấn Độ, Philippines, và Phi Châu..
• Tính cách đa dụng của Moringa oleifera:
Nghiên cứu rộng rãi nhất về giá trị của Moringa oleifera được thực hiện tại ĐH Nông Nghiệp Falsalabad, Pakistan :
Moringa oleifera Lam (Moringaceae) là một cây có giá trị kinh tế cao, cây phân bố tại nhiều quốc gia nhiệt đới và cận nhiệt đới. Cây vừa là một nguồn dược liệu và là một nguồn thực phẩm rất tốt. Các bộ phận của cây chứa nhiều khoáng chất quan trọng, và là một nguồn cung cấp chất đạm, vitamins, beta-carotene, acid amin và nhiều hợp chất phenolics…
• Hoạt tính kháng nấm gây bệnh:
Nghiên cứu tại Institute of Bioagricultural Sciences, Academia Sinica, Đài Bắc (Taiwan) ghi nhận dịch chiết từ lá và hạt Chùm Ngây bằng ethanol có các hoạt tính diệt được nấm gây bệnh loại Trichophyton rubrum, Trichophyton mentagrophytes, Epidermophyton floccosum và Microsporum canis. Các phân tích hóa học đã tìm được trong dầu trích từ lá Chùm Ngây đến 44 hóa chất. (Bioresource Technology Số 98-2007).
• Tác dụng của quả Chùm Ngây trên cholesterol và lipid trong máu:
Nghiên cứu tại ĐH Baroda, Kalabhavan, Gujarat (Ấn Độ) về hoạt tính trên các thông số lipid của quả Chùm Ngây, thử trên thỏ, ghi nhận : Thỏ cho ăn Chùm Ngây (200mg/kg mỗi ngày) hay uống lovastatin (6mg/kg/ ngày) trộn trong một hổn hợp thực phẩm có tính cách tạo cholestero cao, thử nghiệm kéo dài 120 ngày. Kết quả cho thấy Chùm Ngây và Lovastatin có tác dụng gây hạ cholesterol, phospholipid, triglyceride, VLDL, LDL hạ tỷ số cholesterol/ phospholipid trong máu..so với thỏ trong nhóm đối chứng. Khi cho thỏ bình thường dùng Chùm Ngây hay Lovastatin : mức HDL lại giảm hạ nhưng nếu thỏ bị cao cholesterol thì mức HDL lại gia tăng. Riêng Chùm Ngây còn có thêm tác dụng làm tăng sự thải loại cholesterol qua phân (Journal of Ethnopharmacology Số 86-2003).
• Các hoạt tính chống co-giật, chống sưng và gây lợi tiểu :
Dịch trích bằng nước nóng của hoa, lá, rễ, hạt..vỏ thân Chùm Ngây đã được nghiên cứu tại Trung Tâm Nghiên cứu Kỹ Thuật (CEMAT) tại Guatamala City về các hoạt tính dược học, thử nơi chuột. Hoạt tính chống co giật được chứng minh bằng thử nghiệm trên chuột đã cô lập, hoạt tính chống sưng thử trên chân chuột bị gây phù bằng carrageenan và tác dụng lợi tiểu bằng lượng nước tiểu thu được khi chuột được nuôi nhốt trong lồng. Nước trích từ hạt cho thấy tác động ức chế khá rõ sự co giật gây ra bởi acetylcholine ở liều ED50= 65.6 mg/ml môi trường ; tác động ức chế phụ gây ra do carrageenan được định ở 1000mg/kg và hoạt tính lợi tiểu cũng ở 1000 mg/kg. Nước trích từ Rễ cũng cho một số kết quả (Journal of Ethnopharmacology Số 36-1992).
• Các chất gây đột biến genes từ hạt Chùm ngây rang chín:
Một số các hợp chất các chất gây đột biến genes đã được tìm thấy trong hạt Chùm Ngây rang chín : Các chất quan trọng nhất được xác định là 4 (alpha Lrhamnosyloxy) phenylacetonitrile; 4 - hydroxyphenylacetonitri le và 4 - hydroxyphenyl-acetamide. (Mutation Research Số 224-1989).
• Khả năng ngừa thai của Rễ Chùm Ngây:
Nghiên cứu tại ĐH Jiwaji, Gwalior (Ấn độ) về các hoạt tính estrogenic, kháng estrogenic, ngừa thai của nước chiết từ Rễ Chùm Ngây ghi nhận chuột đã bị cắt buồng trứng, cho uống nước chiết, có sự gia tăng trọng lượng của tử cung. Hoạt tính estrogenic được chứng minh bằng sự kích thích hoạt động mô tế bào tử cung.
Khi cho chuột uống nước chiết này chung với estradiol dipropionate (EDP) thì có sự tiếp nối tụt giảm trọng lượng của tử cung so sánh với sự gia tăng trọng lượng khi chỉ cho chuột uống riêng EDP. Trong thử nghiệm deciduoma liều cao nhất 600mg/kg có tác động gây rối loạn sự tạo deciduoma nơi 50 % số chuột thử . Tác dụng ngừa thai của Rễ Chùm Ngây được cho là do nhiều yếu tố phối hợp (Journal of Ethnopharmacology Số 22-1988).
• Hoạt tính kháng sinh của Hạt Chùm Ngây :
4 (alpha-L-Rhamnosyloxy)benzyl isothiocyanate được xác định là có hoạt tính kháng sinh mạnh nhất trong các hoạt chất trích từ hạt Chùm Ngây ( trong hạt Chùm Ngây còn có benzyl isothiocyanate). Hợp chất trên ức chế sự tăng trưởng của nhiều vi khuẩn và nấm gây bệnh. Nồng độ tối thiểu để ức chế Bacillus subtilis là 56 micromol/l và để ức chế Mycobacterium phlei là 40 micromol/l (Planta Medica Số 42-1981).
• Hoạt tính của Rễ Chùm ngây trên Sạn thận loại Oxalate :
Thử nghiệm tại ĐH Dược K.L.E.S, Nehru Nagar, Karnakata (Ấn Độ) trên chuột bị gây sạn thận, oxalate bằng ethylen glycol ghi nhận dịch chiết bằng nước và alcohol rễ cùng lõi gỗ Chùm Ngây làm giảm rõ rệt nồng độ oxalate trong nước tiểu bằng cách can thiệp vào sự tổng hợp oxalate trong cơ thể. Sự kết đọng tạo sạn trong thận cũng giảm rất rõ khi cho chuột dùng dịch chiết này như một biện pháp phòng ngừa bệnh sạn thận .
• Dùng hạt Chùm ngây để lọc nước :
Hạt Chùm Ngây có chứa một số hợp chất “đa điện giải” (polyelectrolytes) tự nhiên có thể dùng làm chất kết tủa để làm trong nước.Kết quả thử nghiệm lọc nước : Nước đục (độ đục 15-25 NTU, chứa các vi khuẩn tạp 280-500 cfu ml(-1), khuẩn coli từ phân 280-500 MPN 100 ml(-1). Dùng hạt Chùm Ngây làm chất tạo trầm lắng và kết tụ, đưa đến kết quả rất tốt (độ đục còn 0.3-1.5 NTU; vi khuẩn tạp còn 5-20 cfu; và khuẩn coli còn 5-10 MPN..) Phương pháp lọc này rất hữu dụng tại các vùng nông thôn của các nước nghèo..và được áp dụng khá rộng rãi tại Ấn độ (Journal of Water and Health Số 3-2005).
VII. CÔNG DỤNG CỦA CÂY CHÙM NGÂY TRÊN THẾ GIỚI:
• Mỹ hiện nay là nước nhập nguyên liệu Moringa thô nhiều nhất, sử dụng trong công nghê mỹ phẩm cao cấp, nước uống và quan trong hơn là chiết suất thành nguyên liệu tinh cung ứng cho công nghiệp dược phẩm, hóa chất.
• Ấn Độ: Chùm Ngây được gọi là sainjna, mungna (Hindi, Asam, Bengal..); Phạn ngữ: Shobhanjana.Là một trong những cây thuốc “dân gian” rất thông dụng tại Ấn Độ. Vỏ thân được dùng trị nóng sốt, đau bao tử, đau bụng khi có kinh, sâu răng, làm thuốc thoa trị hói tóc; trị đau trong cổ họng (dùng chung với hoa của cây nghệ, hạt tiêu đen, rễ củ Dioscorea oppositifolia); trị kinh phong (dùng chung với thuốc phiện); trị đau quanh cổ (thoa chung với căn hành của Melothria heterophylla, Cocci nia cordifolia, hạt mướp (Luffa) và hạt Lagenaria vulgaris); trị tiểu ra máu; trị thổ tả (dùng chung với vỏ thân Calotropis gigantea, Tiêu đen, và Chìa vôi. Hoa dùng làm thuốc bổ, lợi tiểu. Quả giã kỹ với gừng và lá Justicia gendarussa để làm thuốc đắp trị gẫy xương. Lá trị ốm còi, gây nôn và đau bụng khi có kinh. Hạt: dầu từ hạt để trị phong thấp.
• Pakistan: Cây được gọi là Sajana, Sigru. Cũng như tại Ấn, Chùm Ngây được dùng rất nhiều để làm các phương thuốc trị bệnh trong dân gian. Ngoài các cách
sử dụng như tại Ấn độ, các thành phần của cây còn được dùng như : Lá giả nát đắp lên vết thương, trị sưng và nhọt, đắp và bọng dịch hoàn để trị sưng và sa; trộn với mật ong đắp lên mắt để trị mắt sưng đỏ.. Vỏ thân dùng để phá thai bằng cách đưa vào tử cung để gây giãn nở. Vỏ rễ dùng sắc lấy nước trị đau răng, đau tai..Rễ tươi của cây non dùng trị nóng sốt , phong thấp, gout, sưng gan và lá lách..Nhựa từ chồi non dùng chung với sữa trị nhức đầu, sưng răng..
• Trung Mỹ: Hạt Chùm Ngây được dùng trị táo bón, mụn cóc và giun sán
• Saudi Arabia : Hạt được dùng trị đau bụng, ăn không tiêu, nóng sốt, sưng tấy ngoài da, tiểu đường và đau thắt ngang hông.
• Việt Nam : Rễ Chùm Ngây được cho là có tính kích thích, giúp lưu thông máu huyết, làm dễ tiêu hóa, tác dụng trên hệ thần kinh, làm dịu đau. Hoa có tính kích dục. Hạt làm giảm đau. Nhựa (gomme) từ thân có tác dụng làm dịu đau.
Liều lượng và các phản ứng phụ cần lưu ý:
Hiện nay chưa có những báo cáo về những nguy hại đối với sức khoẻ trong việc sử dụng Hạt và Rễ Chùm Ngây theo các liều lượng trị liệu. Tuy nhiên dùng liều quá cao có thể gây ra buồn nôn, chóng mặt và ói mửa.
Liều cho uống : 5gram/ kg trọng lượng cơ thể, thử trên chuột , gây phản ứng keratin hóa quá mức tế bào bao tử và sơ hóa tế bào gan.
Liều chích qua màng phúc toan 22 đến 50 mg/ kg trọng lượng cơ thể gây tử vong nơi chuột thử nghiệm.
Không nên dùng Rễ Chùm ngây nơi phụ nữ có thai, vì có khả năng gây trụy thai.
( Nguồn:DS Trần Viết Hưng/ ĐH Cần Thơ)
IX. CÁCH ƯƠM TRỒNG CÂY CHÙM NGÂY ƯƠM : Có nhiều cách ươm
1. Cách 1: Ngâm hạt trong nước ấm 24 giờ, Hạt sau khi ngâm , vớt ra trộn với cát, ủ trong bao tải, hoặc rơm rạ mỗi ngày tưới một lần, 3 - 6 ngày sau hạt nẩy mầm, đem hạt ươm vào bao nhựa hoặc chậu nhựa chứa đất tơi xốp có khoét lỗ rút nước, tưới nước vừa đủ ẩm , tránh sũng nước, 3 - 5 ngày cây sẽ nhú lên, chờ từ 6 - 8 tuần cây khỏe, đem ra trồng.
2. Cách 2: Đầu tiên, pha nước: 2 sôi + 3 lạnh (nước ấm), ngâm hạt Chùm ngây trong 24 giờ. (Kích thích cho hạt chùm ngây qua thời kỳ nghỉ & nẩy mầm.) Lấy khăn bọc hạt Chùm ngây lại & để trong tối. – (Phải để trong tối. Vì ánh sáng khuyếch tán có lợi cho cây xanh, nhưng cưỡng bức quá trình nẩy mầm. Đặc biệt là thành phần quang phổ màu xanh trong phổ ánh sáng trắng.) Mỗi ngày, nhúng bọc Chùm ngây vào nước mưa, trở qua trở lại. Sau đó, vẩy nhẹ để đừng ứ nước bên trong. – Làm cẩn thận vì có thể làm hư mầm non bên trong!(Bổ sung nước cũng như tránh ẩm mốc cho hạt.) Vài ngày sau, hạt nẩy mầm. Đem ươm vào chậu hoặc bao ny lon có đất tơi xốp, lưu ý là cả chậu hoặc bao nylon đều cần khoét lổ để thoát nước.
3. Cách 3: dùng bao nylon hoặc chậu nhựa có lỗ thoát nước, đường kính khoảng 15cm-20cm và sâu chừng 25-30cm, đổ đất xốp vào, sau đó đặt hạt sâu khoảng 25 mi-li-met dưới lớp đất xốp, phủ và nén đất nhè nhẹ, tưới nước cầm chừng không để khô qúa hoặc ướt qúa. Sau chừng ba ngày hạt sẽ nẩy mầm, và cây sẽ ló ra khỏi mặt đất sau chừng 1 tuần, tiếp tục giữ ẩm không để qúa khô, và tuyệt đối không để sũng nước.
TRỒNG : Cây ươm trồng trong chậu hoặc bao nylon được 6 - 8 tuần lễ, đã đâm rễ và cây đã cứng cáp. Đào lỗ rộng gấp đôi và sâu gấp đôi chậu nhựa, mỗi lỗ đào cách nhau từ 1,5m - 2m. Cắt đáy, rạch hai bên,nếu được xé toạc lấy chậu và bao ra khỏi lỗ, lưu ý không để phạm vào rễ cái. Đổ một lớp đất xốp trước khi đặt chậu hoặc bao nylon xuống, cuối cùng là phủ, nén lớp đất xốp chung quanh và mặt trên, giữ ẩm 2 - 3 tuần cây sẽ sống khoẻ, đến lúc đó không cần phải thường xuyên tưới nước nữa. Nhiều nơi để chỉ thu hoạch lá và hoa người ta ươm trồng ngay trên luống đất xốp bằng cách ươm hạt sâu 25mm và cách nhau 40cm như trồng ớt trồng cà.
XI. HIỆU QUẢ KINH TẾ:
Hiệu quả kinh tế ở đây được hiểu là hiệu quả kinh tế của toàn xã hội, trong đó người có nhu cầu, ngay cả những nguời có thu nhập thấp nhất, dễ dàng mua cho mình một sản phẩm mới đáp ứng yêu cầu và người cung ứng sản phẩm, từ người nông dân trồng cây cho đến những nhà kinh doanh chế biến sản xuất có trong tay một thị trường nóng hổi và rộng mở.
- Đầu ra
Làm gì? Xuất cho ai? Bán cho ai ? Ai bao tiêu sản phẩm? là câu hỏi đầu tiên và vô cùng thực tế của nông dân và của tất cả những người muốn đầu tư trồng cây chùm ngây. Câu hỏi còn bỏ ngỏ chưa có ai, chưa có cơ quan chức năng, chưa có nhà kinh doanh chế biến sản xuất nào trả lời dứt khoát rõ ràng, dẫu biết rằng cây chùm ngây hết sức phổ biến tại hơn 80 nước trên thế giới nó hiện diện trong bữa ăn hằng ngày, nó có từ chợ rau cải , cửa hàng thực phẩm dinh dưỡng, thực phẩm chức năng , được các nước Âu Mỹ dùng phổ biến trong công nghê dược phẩm, mỹ phẩm, được các nước Đông Á và Nam Á xem như thần dược trong kết hợp chữa trị những căn bệnh hiểm nghèo, thời đại, và phổ thông.
Dựa vào những thông tin, số liệu đầy hưng phấn trên, chúng ta có quyền nghĩ đến những phương án cung cầu rộng lớn đầy triển vọng cho Cây chùm ngây như phổ biến cây trồng rộng khắp , đưa cây chùm ngây vào công nghệ thực phẩm dinh dưỡng, thực phẩm chức năng, dược phẩm, mỹ phẩm… nhưng trước mắt , bằng vào cái suy nghĩ nông cạn của tôi, đầu ra cho người nông dân, người đầu tư trồng cây chùm ngây không ở đâu xa , chính là giải quyết khẩn trương bài toán suy dinh dưỡng (SDD) của các bà mẹ và trẻ em Việt Nam bằng một thực phẩm mới “rau chùm ngây”!
- Bài toán dinh dưỡng
Mặc dù đã đạt được một số tiến bộ, vấn nạn suy dinh dưỡng (SDD) bà mẹ trẻ em VN vẫn còn nguyên là bức xúc của xã hội , và là trọng trách gắn liền với công cuộc phát triển kinh tế. Các nỗ lực giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, đặc biệt là thấp, còi là phải tập trung chăm sóc phụ nữ trước, trong suốt thời kỳ mang thai và trẻ em đến 2 tuổi – giai đoạn mà các tổn thương nghiêm trọng nếu có xảy ra không thể hồi phục được .
Trong khi đó, đối với trẻ em từ 1-3 tuổi, chi cần dùng 100gr lá tươi chùm ngây là cung ứng dư thừa lượng Calcium, Vitamine A,75% chất sắt, 50% lượng chất đạm (Protein), và bổ sung đáng kể luợng Potassium, các Vitamine B, chất Đồng, và tất cả acid animo cần thiết trong ngày cho trẻ. Đối với các bà mẹ đang mang thai hoặc đang cho con bú, thì chỉ cần dùng 300 gr lá tươi hoặc 48 gr bột lá khô chùm ngây mỗi ngàylà đủ lượng dinh dưỡng cần thiết hàng ngày cho bà mẹ.
Trong lúc sữa, nguồn dinh dưỡng phổ thông lâu đời không ai chối cãi, lại là thứ nhu yếu xa xỉ, đắt đỏ ở Việt Nam. Sữa bò, sữa dê dưới dạng đặc, lỏng, bột, đóng hộp hay đóng chai, có nguồn gốc rõ ràng hay không rõ ràng, nội hay ngoại. Tất cả, dĩ nhiên đều không thể thay thế nguồn sữa mẹ, nhưng lại được trọng vọng ở vị trí độc tôn, vô hình chung là nguồn khai thác béo bở cho đầu cơ buôn lậu, cho những tập đoàn lợi nhuận, và do đó tự nhiên, sữa từ lâu nó trở thành nhu yếu phẩm xa lạ đối với tất cả bà mẹ và trẻ em còi cọc Việt Nam!
Ở một góc khuất khác, ngay trong thành phố Hồ Chí Minh, lớn nhất nước, phát triển văn minh nhất nước, hàng chục các bếp ăn miễn phí từ thiện của các tổ chức xã hội bên cạnh hầu hết các bệnh viên, nổ lực giúp được muỗng cháo cầm hơi cho hàng ngàn lượt người nghèo cơ nhỡ mỗi ngày đã là vô cùng quí hóa, nói chi đến một bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng?
- Cây chùm ngây , năng suất và thu hoạch
3 tháng tuổi đã bắt đầu cho thu hoạch, cây cao 60cm bắt đầu cắt ngọn và mỗi tháng sau đó tỉa cành thúc đẩy cây đâm chồi, chăm sóc bón phân, sau 6 thàng tuổi, cây cao khoảng 2 mét, là thời gian bắt đầu thu hoạch chính, trung bình cây đã có thể cho từ 500gr-900gr lá tươi / cây /tháng. Nếu chỉ trồng 5000 cây/ hecta (2m2/cây), sau 6 tháng có thể thu hoạch trung bình 2500kg lá /hecta/tháng, Không mơ ước bán được với giá 70.000đồng/ kg như giá của chi Huỳnh Liên Lộc Thọ ở Xuân Lộc (Báo Đồng Nai 18/5/2008) đang bán, chỉ bán bằng giá như giá rau thông thường 20000đ/kg/ tại chợ thôi, thì thu nhập ròng tại vườn của người trồng cây chùm ngây ít nhất sẽ là 20 triệu đồng/ tháng/hecta, sẽ là nguồn thu nhập đầy mơ ước đối với người nông dân Việt Nam hiện nay.
20,000 đồng rau chùm ngây mỗi ngày cung ứng đủ hầu hết lượng dinh dưỡng cần thiết cho một gia đình hai vợ chồng 2 đứa con giải quyết dứt điểm vấn nạn suy dinh dưỡng, cho những người nghèo thiết nghĩ không còn một lựa chọn nào tốt hơn trong lúc này!
Những người, những cơ quan, tổ chức quan tâm đến suy dinh dưỡng (SDD), quan tâm đến thu nhập bất thuờng thiếu đói của nguời nông dân đã có thể tìm ra lời giải đáp.
20,000 đồng rau chùm ngây mỗi ngày cung ứng đủ hầu hết lượng dinh dưỡng cần thiết cho một gia đình hai vợ chồng 2 đứa con giải quyết dứt điểm vấn nạn suy dinh dưỡng, cho những người nghèo thiết nghĩ không còn một lựa chọn nào tốt hơn trong lúc này!
Những người, những cơ quan, tổ chức quan tâm đến suy dinh dưỡng (SDD), quan tâm đến thu nhập bất thuờng thiếu đói của nguời nông dân đã có thể tìm ra lời giải đáp.
Rõ ràng cây chùm ngây, không chỉ là giải pháp độ sinh cho thế giới thứ ba như tổ chức lương thực thế giới (Food and Argriculture Organization) đề quyết mà còn là giải pháp ưu việt cho Việt nam chúng ta, vấn đề là làm thế nào để mọi người dân Việt Nam biết được giá trị của nó, để người nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, để cây chùm ngây trở thành thực đơn hàng ngày trong mỗi bữa ăn , để những nhà sản xuất, chế biến dược phẩm của chúng ta không chỉ có mỗi một lựa chọn là mua nguyên liệu nước ngoài về dập thành viên rồi bán, và làm thế nào để phổ biến những sản phẩm của cây chùm ngây rộng khắp? tôi nghĩ, trước tiên , không ai khác hơn là các cơ quan truyền thông, báo đài, các nhà nghiên cứu, viện dinh dưỡng , cơ quan y tế và lương thực, cơ quan chức năng chuyên nghành, nhà sản xuất kinh doanh, dĩ nhiên không thể thiếu vai trò của các trường học….
Sẽ hết sức vô cảm, nếu chúng ta tiếp tục để những bà mẹ ốm yếu thiếu sữa, những trẻ em lớn lên trong còi cọc, những bệnh nhân, những người nghèo lây lất, bên cạnh cây chùm ngây, nguồn dược liệu và dinh dưỡng phong phú đã có từ lâu trên nhiều vùng của đất nước chúng ta.
Nguyễn Thanh Hà
tổng hợp
tổng hợp
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)